HOÁ HỌC 1. Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam đổng trong bình chứa khí oxi thì thu được hợp chất đổng (II) oxit. a- Viết phương trình hóa học của phản ứng x

By aikhanh

HOÁ HỌC
1. Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam đổng trong bình chứa khí oxi thì
thu được hợp chất đổng (II) oxit.
a- Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b- Tính thể tích khí oxi cần dùng (ở đktc) để đốt cháy.
c- Tính khối lượng sản phẩm thu được. ( Cho Cu = 64 ; O = 16 )
2. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau :
a. Sắt + Oxi -> ?

b. ? + ? -> điphotpho pentaoxit

c. Kali + Oxi -> Kali oxit

d. Nhôm + Oxi -> nhôm oxit

e. Hiđro + Oxi -> nước

g. ? + Oxi -> Kẽm oxit
3. Bài 2 : Đốt cháy một ít bột lưu huỳnh (bằng hạt đậu xanh) trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ chứa oxi. Em hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra.

0 bình luận về “HOÁ HỌC 1. Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam đổng trong bình chứa khí oxi thì thu được hợp chất đổng (II) oxit. a- Viết phương trình hóa học của phản ứng x”

  1. 1. a) PTHH:  2Cu+O2 -> 2CuO

    b) nCu= m/M = 12.8/64 = 0,2 mol

        2Cu + O2 -> CuO

         0,2 -> 0,1 -> 0,1 (mol)

    V(O2)=n.22,4= 0,1.22,4 = 2,24 lít

    c) mCuO= n.M = 0,1. (64+16) = 8g

    2. Sắt + Oxi -> sắt (II, III) oxit                                       3Fe+2O2 -> Fe3O4

       Photpho + Oxi -> Điphotpho pentaoxit                   4P +5O2 -> 2P2O5

       Kali + Oxi -> Kali oxit                                                K + O2 -> KO2

       Nhôm + Oxi -> nhôm oxit                                        4Al +3O2 -> 2Al2O3

      Hidro + Oxi -> nước                                                   2H2 + O2 -> 2H2O

      Kẽm + Oxi -> Kẽm oxit                                               2Zn +O2 -> 2ZnO

    3. Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy sáng và có khí bám quanh thành 

        PTHH: S+O2 -(nhiệt độ)-> SO2

     

     

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Bài 1 :

    `n_(Cu)=(12,8)/64=0,2(mol)`

    a,

    PT

    `2Cu+O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2CuO`

    b,

    Theo PT

    `n_(O_2)=1/2 . n_(Cu)=1/2 .0,2=0,1(mol)`

    `->V_(O_2 (đktc))=0,1.22,4=2,24(l)`

    c,

    Theo PT

    `n_(CuO)=n_(Cu)=0,1(mol)`

    `->m_(CuO)=0,1.80=8(g)`

    Bài 2 :

    a, `3Fe+2O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `Fe_3O_4`

    b, `4P+5O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2P_2O_5`

    c, `4K+O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2K_2O`

    d, `4Al+3O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2Al_2O_3`

    e, `2H_2+O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2H_2O`

    g, `2Zn+O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2ZnO`

    Bài 3 :

    Hiện tượng : Lưu huỳnh cháy trong không khí với màu xanh nhạt và có mùi hắc sốc , khi đưa lưu huỳnh vào bình khí oxi thì lưu huỳnh cháy mãnh liệt hơn

    PT

    `S+O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `SO_2`

    Trả lời

Viết một bình luận