bài 1 rút gọn a) (x+8)²-2.(x+8).(x-2)+(x-2)² b) x²(x-4)(x+4)-(x²+1)(x²-1) c) (x+1)(x²-x+1)-(x-1)(x²+x+1) d) (x+y)²-(x-y)² e) (x+y+z)²-2(x+y+z)(x+y)+(x

By Allison

bài 1 rút gọn
a) (x+8)²-2.(x+8).(x-2)+(x-2)²
b) x²(x-4)(x+4)-(x²+1)(x²-1)
c) (x+1)(x²-x+1)-(x-1)(x²+x+1)
d) (x+y)²-(x-y)²
e) (x+y+z)²-2(x+y+z)(x+y)+(x+y)²
bài 2 tính giá trị của biểu thức
a) x²+6x+9 tại x=7
b) x³+3x²+3x+1 tại x=-11
bài 3 tìm x,biết
a) (2x-1)²-(4x+3)²=0
b) (x+5)²-(3x-2)²=0

0 bình luận về “bài 1 rút gọn a) (x+8)²-2.(x+8).(x-2)+(x-2)² b) x²(x-4)(x+4)-(x²+1)(x²-1) c) (x+1)(x²-x+1)-(x-1)(x²+x+1) d) (x+y)²-(x-y)² e) (x+y+z)²-2(x+y+z)(x+y)+(x”

  1. Bài 1:

    a, (x + 8)² – 2 . (x + 8) . (x – 2) + (x – 2)²

    = [(x + 8) – (x – 2)]²

    = (x + 8 – x + 2)²

    = 10² 

    = 100

    b, x² (x – 4)(x + 4) – (x² + 1)(x² – 1)

    = x² (x² – 16) – ($x^{4}$ – 1)

    = $x^{4}$ – 16x² – $x^{4}$ + 1

    = -16x² + 1

    c, (x + 1)(x² – x + 1) – (x – 1)(x² + x + 1)

    = x³ + 1 – (x³ – 1)

    = x³ + 1 – x³ + 1

    = 2

    d, (x + y)² – (x – y)²

    = (x + y – x + y)(x + y + x – y)

    = 2y . 2x

    = 4xy

    e, (x + y + z)² – 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)²

    = [(x + y + z) – (x + y)]²

    = (x + y + z – x – y)²

    = z²

    Bài 2:

    a, Thay x = 7, ta có:

    7² + 6 . 7 + 9

    = 49 + 42 + 9

    = 100

    b, Thay x = -11, ta có:

    (-11)³ + 3 . (-11)² + 3 . (-11) + 1

    = (-11 + 1)³

    = (-10)³

    = -1000

    Bài 3:

    a, (2x – 1)² – (4x + 3)²=0

    (2x – 1 – 4x – 3)(2x – 1 + 4x + 3) = 0

    (-2x – 4)(6x + 2) = 0

    -(2x + 4)(6x + 2) = 0

    (2x + 4)(6x + 2) = 0

    ⇔ \(\left[ \begin{array}{l}2x+4=0\\6x+2=0\end{array} \right.\)

    ⇔ \(\left[ \begin{array}{l}2x=-4\\6x=-2\end{array} \right.\) 

    ⇔ \(\left[ \begin{array}{l}x=-2\\x=-2 : 6 =\dfrac{-1}{3}\end{array} \right.\) 

    Vậy x ∈ {-2; $\dfrac{-1}{3}$}

    b, (x + 5)² – (3x – 2)² = 0

    (x + 5 – 3x + 2)(x + 5 + 3x – 2) = 0

    (-2x + 7)(4x + 3) = 0

    ⇔ \(\left[ \begin{array}{l}-2x + 7=0\\4x+3=0\end{array} \right.\)

    ⇔ \(\left[ \begin{array}{l}-2x=-7\\4x=-3\end{array} \right.\)

    ⇔ \(\left[ \begin{array}{l}x=\dfrac{-7}{-2}=\dfrac{7}{2}\\x=\dfrac{-3}{4}\end{array} \right.\) 

    Vậy x ∈ {$\dfrac{7}{2}$; $\dfrac{-3}{4}$}

    Trả lời
  2. Bài 1:

    `a)(x+8)²-2.(x+8)(x-2)+(x-2)²`

    `=[(x+8)-(x-2)]²`

    `=(x+8-x+2)²`

    `=10²`

    `=100`

    `b)x²(x-4)(x+4)-(x²+1)(x²-1)`

    `=x²(x²-16)-(x^4-1)`

    `=x^4-16x²-x^4+1`

    `=(x^4-x^4)-16x²+1`

    `=-16x²+1`

    `c)(x+1)(x²-x+1)-(x-1)(x²+x+1)`

    `=x³+1-(x³-1)`

    `=x³+1-x³+1`

    `=(x³-x³)+(1+1)`

    `=2`

    `d)(x+y)²-(x-y)²`

    `=(x+y+x-y)(x+y-x+y)`

    `=2x.2y`

    `=4xy`

    `e)(x+y+z)²-2(x+y+z)(x+y)(x+y)²`

    `=[(x+y+z)-(x+y)]²`

    `=(x+y+z-x-y)`

    `=z²`

    Bài 2:

    `a)x²+6x+9=x²+2.x.3+3²=(x+3)²`

    Thay `x=7` vào biểu thức trên ta được:

             `(7+3)²=10²=100`

    Vậy giá trị của biểu thức `x²+6x+9` tại `x=7` là `100`

    `b)x³+3x²+3x+1=x³+3.x².1+3.x.1²+1³=(x+1)³`

    Thay `x=-11` vào biểu thúc trên ta được :

              `(-11+1)³=(-10)³=-1000`

    Vậy giá trị của biểu thức `x³+3x²+3x+1` tại `x=-11` là `-1000`

    Bài 3:

    `a)(2x-1)²-(4x+3)²=0`

    `⇔(2x-1+4x+3)(2x-1-4x-3)=0`

    `⇔(6x+2)(-2x-4)=0`

    `⇔`\(\left[ \begin{array}{l}6x+2=0\\-2x-4=0\end{array} \right.\)

    `⇔`\(\left[ \begin{array}{l}6x=-2\\-2x=4\end{array} \right.\)

    `⇔`\(\left[ \begin{array}{l}x=-\dfrac{1}{3}\\x=-2\end{array} \right.\)

    Vậy `x=-1/3` hoặc `x=-2`

    `b)(x+5)²-(3x-2)²=0`

    `⇔(x+5+3x-2)(x+5-3x+2)=0`

    `⇔(4x+3)(-2x+7)=0`

    `⇔`\(\left[ \begin{array}{l}4x+3=0\\-2x+7=0\end{array} \right.\)

    `⇔`\(\left[ \begin{array}{l}4x=-3\\-2x=-7\end{array} \right.\)

    `⇔`\(\left[ \begin{array}{l}x=-\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{7}{2}\end{array} \right.\)

    Vậy `x=-3/4` hoặc `x=7/2`

    Trả lời

Viết một bình luận